Vạn Điều Hay Vạn Điều Hay Vạn Điều Hay
Vạn Điều Hay Vạn Điều Hay Vạn Điều Hay
  • Văn Hóa
      • Tất cả

      • Lịch Sử

      • Văn Hóa Thần Truyền

      • Tại sao ‘Định luật cây tre’ đơn giản nhưng 90% người không làm được?

        Tại sao ‘Định luật cây tre’ đơn giản nhưng 90% người không làm được?

        Bí quyết dùng người “tài nhưng có tật” của người xưa

        Bí quyết dùng người “tài nhưng có tật” của người xưa

        Giải mã câu nói trí huệ của người xưa- ‘Mẹ còn sống không chúc sinh, cha còn sống không nên để râu dài’ có ý nghĩa gì–1

        Giải mã câu nói trí huệ của người xưa: “Mẹ còn sống không chúc sinh, cha còn sống không nên để râu quá dài” có ý nghĩa gì?

        Trạng Hiền: ‘Khôn chi trẻ, khoẻ chi già’

        Trạng Hiền: ‘Khôn chi trẻ, khoẻ chi già’

        nam-nham-dan-luan-ho

        Năm Dần luận hổ: hình tượng con hổ gắn với các anh hùng hào kiệt trong lịch sử

        laotu12

        10 câu nói của Lão Tử giúp nhân thế công thành danh toại, đắc phú quý bảo bình an

        su-tich-tao-quan

        Sự khác nhau về sự tích Táo Quân ở Việt Nam và Trung Quốc

        heo-den-thi-ngheo

        Câu nói “Heo đến thì nghèo, chó đến thì giàu, mèo đến thì trên đầu để tang” có ý nghĩa gì?

        Giải mã câu nói trí huệ của người xưa- ‘Mẹ còn sống không chúc sinh, cha còn sống không nên để râu dài’ có ý nghĩa gì–1

        Giải mã câu nói trí huệ của người xưa: “Mẹ còn sống không chúc sinh, cha còn sống không nên để râu quá dài” có ý nghĩa gì?

        Trạng Hiền: ‘Khôn chi trẻ, khoẻ chi già’

        Trạng Hiền: ‘Khôn chi trẻ, khoẻ chi già’

        Tại sao Tôn Ngộ Không có thần thông quảng đại nhưng vẫn không thoát khỏi bàn tay Phật Tổ?

        Tại sao Tôn Ngộ Không có thần thông quảng đại nhưng vẫn không thoát khỏi bàn tay Phật Tổ?

        Thành ngữ “Treo đầu dê, bán thịt chó” và triết lý nhân sinh sâu sắc

        Thành ngữ “Treo đầu dê, bán thịt chó” và triết lý nhân sinh sâu sắc

  • Cảm Ngộ Nhân Sinh
      • Cảm Ngộ Nhân Sinh

      • Tại sao ‘Định luật cây tre’ đơn giản nhưng 90% người không làm được?

        Tại sao ‘Định luật cây tre’ đơn giản nhưng 90% người không làm được?

        Bí quyết dùng người “tài nhưng có tật” của người xưa

        Bí quyết dùng người “tài nhưng có tật” của người xưa

        Người ‘thành công muộn’ thường có 3 đặc điểm khiến người khác nghiêng mình ngưỡng mộ-1

        Người “thành công muộn” thường có 3 đặc điểm khiến người khác nghiêng mình ngưỡng mộ

        Tinh hoa cổ nhân: Bạn là người hướng nội hay hướng ngoại, nhìn chữ viết là biết

        Tinh hoa cổ nhân: Bạn là người hướng nội hay hướng ngoại, nhìn chữ viết là biết

  • Đời Sống
      • Tất cả

      • Cuộc Sống 4 Phương

      • Gia Đình

      • Sống Đẹp

      • Tinh hoa cổ nhân: Bạn là người hướng nội hay hướng ngoại, nhìn chữ viết là biết

        Tinh hoa cổ nhân: Bạn là người hướng nội hay hướng ngoại, nhìn chữ viết là biết

        Một người tầm thường có thể trở nên giàu có, xuất chúng nếu có thể tuân thủ nguyên tắc này

        Một người tầm thường có thể trở nên giàu có, xuất chúng nếu có thể tuân thủ nguyên tắc này

        Bình tĩnh

        Bình tĩnh là thông minh, kiên trì là trí tuệ

        _nhìn người khác

        “Kim vô túc xích, nhân vô thập toàn” – Hiểu được chính mình, bạn sẽ thành công

        Tinh hoa cổ nhân: Bạn là người hướng nội hay hướng ngoại, nhìn chữ viết là biết

        Tinh hoa cổ nhân: Bạn là người hướng nội hay hướng ngoại, nhìn chữ viết là biết

        Vì sao cổ nhân nói- ‘Rượu phải đầy, trà phải vơi-‘-1

        Vì sao cổ nhân nói: “Rượu phải đầy, trà phải vơi?”

        Lời cảnh báo từ âm gian: Con trai nhập hồn khuyên cha đừng làm việc ác

        Lời cảnh báo từ âm gian: Con trai nhập hồn khuyên cha đừng làm việc ác

        Tay không nâng bát, rung chân nhún vai là tướng của người cùng cực cả đời

        Tay không nâng bát, rung chân nhún vai là tướng của người cùng cực cả đời

        Người cha

        Cha xin làm ở nghĩa trang để thực hiện lời hứa luôn ở bên con dù ở nơi đâu

        Ba cách cư xử của phụ nữ sẽ khiến đàn ông hoàn toàn ngưỡng mộ

        Ba cách cư xử của phụ nữ sẽ khiến đàn ông hoàn toàn ngưỡng mộ

        Phụ nữ

        Cưới vợ gả chồng, đừng cưới khi gặp 4 kiểu phụ nữ này 

        mang-gi-ve-cho-cha-me

        Mang gì về cho cha mẹ ngày Tết để tỏ lòng hiếu kính?

        Một người tầm thường có thể trở nên giàu có, xuất chúng nếu có thể tuân thủ nguyên tắc này

        Một người tầm thường có thể trở nên giàu có, xuất chúng nếu có thể tuân thủ nguyên tắc này

        Bình tĩnh

        Bình tĩnh là thông minh, kiên trì là trí tuệ

        _nhìn người khác

        “Kim vô túc xích, nhân vô thập toàn” – Hiểu được chính mình, bạn sẽ thành công

        _Trân quý

        Đừng để cảm xúc tiêu cực lấn át bản thân, hãy học cách nắm bắt chính mình

  • Sức Khỏe
      • Tất cả

      • An Toàn Thực Phẩm

      • Bệnh & Giải Pháp

      • Tin Sức Khỏe

      • Mọi người đều có tế bào ung thư, nhưng không phải ai cũng bị ung thư! chìa khóa nằm ở 8 thứ này

        Trí tuệ dưỡng sinh của tổ tiên: 7 việc trước khi đi ngủ kéo dài tuổi thọ

        Cách dưỡng sinh của 5 vị danh y thời xưa: dưỡng sinh là dưỡng mệnh

        3 cuộc khủng hoảng sức khỏe trầm trọng trong 10 năm trung niên: 4 thói quen phải sửa trong độ tuổi này

        Đường trắng, đường phèn, đường nâu, đường vàng, đường đen… hiệu quả sử dụng khác nhau rất nhiều!

        Bột ngọt và xúc xích có thể gây ung thư? Sự thật khác với những gì bạn nghĩ

        Ăn chay cũng có thể cung cấp cho bạn nguồn dinh dưỡng protein đầy đủ

        Trong nhà đặt một chậu cây, bệnh nặng bệnh nhẹ đều tan biến!

        Trong nhà đặt một chậu cây, bệnh nặng bệnh nhẹ đều tan biến!

        Mọi người đều có tế bào ung thư, nhưng không phải ai cũng bị ung thư! chìa khóa nằm ở 8 thứ này

        Untitled-2

        Nam nhân khí hư, huyết hư, âm hư, dương hư, bạn thuộc loại nào? Làm thế nào để điều chỉnh nó?

        Untitled-2

        Cây dong riềng đỏ: Thần dược của trái tim.

        “Tứ đại hư” trong Đông Y: lười là khí hư, mụn nhiều là âm hư, rụng tóc là huyết hư, sợ lạnh là dương hư

        Trí tuệ dưỡng sinh của tổ tiên: 7 việc trước khi đi ngủ kéo dài tuổi thọ

        Cách dưỡng sinh của 5 vị danh y thời xưa: dưỡng sinh là dưỡng mệnh

        3 cuộc khủng hoảng sức khỏe trầm trọng trong 10 năm trung niên: 4 thói quen phải sửa trong độ tuổi này

        Tục ngữ “lão tiết tàn tinh, nhân cùng thọ tận, thiếu thực tráng hỏa, tự rước tai họa” có ý nghĩa gì?

  • Làm Cha Mẹ
      • Tất cả

      • Chăm Sóc Con

      • Dạy Con Thông Thái

      • Lời Con Muốn Nói

      • Phương pháp dạy con trở thành bậc kì tài vô cùng “độc đáo” của mẹ đức Khổng Tử

        Phương pháp dạy con trở thành bậc kì tài vô cùng “độc đáo” của mẹ đức Khổng Tử

        Cổ nhân- 3 nguyên tắc vàng giáo dục con cái thành nhân, thành tài-1

        Cổ nhân: 3 nguyên tắc vàng trong việc giáo dục con cái “thành nhân, thành danh”

        “Lấy vợ nhìn mẹ, lấy chồng xem cha”- Con cái là tấm gương phản chiếu tính cách của cha mẹ-1

        “Lấy vợ nhìn mẹ, lấy chồng xem cha”: Con cái là tấm gương phản chiếu tính cách của cha mẹ

        Câu nói- “Nhìn gót chân mẹ, hiểu được tính tình con gái ba bốn phần” nghĩa là gì–1

        Câu nói: “Nhìn gót chân mẹ, hiểu được tính tình con gái ba bốn phần” nghĩa là gì?

        3 ảnh hưởng lớn của người mẹ xinh đẹp đối với con cái

        3 ảnh hưởng lớn của người mẹ xinh đẹp đối với con cái

        Untitled-1

        Các bậc cha mẹ cần lưu ý: Nuôi con trai có 3 điều kiêng kỵ, nuôi con gái có 5 điều cần tránh

        Nước mắt chảy ngược: Người cha nhẫn nhịn và cậu con trai thiếu kiên nhẫn

        Nước mắt chảy ngược: Người cha nhẫn nhịn và cậu con trai thiếu kiên nhẫn

        Trường mẫu giáo biến thái ở Hàn Quốc khiến phụ huynh nhức nhối

        Trường mẫu giáo biến thái ở Hàn Quốc khiến phụ huynh nhức nhối

        Phương pháp dạy con trở thành bậc kì tài vô cùng “độc đáo” của mẹ đức Khổng Tử

        Phương pháp dạy con trở thành bậc kì tài vô cùng “độc đáo” của mẹ đức Khổng Tử

        Cổ nhân- 3 nguyên tắc vàng giáo dục con cái thành nhân, thành tài-1

        Cổ nhân: 3 nguyên tắc vàng trong việc giáo dục con cái “thành nhân, thành danh”

        “Lấy vợ nhìn mẹ, lấy chồng xem cha”- Con cái là tấm gương phản chiếu tính cách của cha mẹ-1

        “Lấy vợ nhìn mẹ, lấy chồng xem cha”: Con cái là tấm gương phản chiếu tính cách của cha mẹ

        Câu nói- “Nhìn gót chân mẹ, hiểu được tính tình con gái ba bốn phần” nghĩa là gì–1

        Câu nói: “Nhìn gót chân mẹ, hiểu được tính tình con gái ba bốn phần” nghĩa là gì?

        Đừng để cha mẹ thấy “Kính không bõ phiền!”

        Đừng để cha mẹ thấy “Kính không bõ phiền!”

        Hành động của người cha đầy trí tuệ: Khi con trai lấy trộm đồ của người khác

        Hành động của người cha đầy trí tuệ: Khi con trai lấy trộm đồ của người khác

        Mẹ ơi, con đường đẹp nhất trên đời chính là đường về nhà, là con đường con được về với mẹ

        Mẹ ơi, con đường đẹp nhất trên đời chính là đường về nhà, là con đường con được về với mẹ

        Cha mẹ bất hoà và những ảnh hưởng đến con cái

        Cha mẹ bất hoà và những ảnh hưởng đến con cái

  • Khám Phá
      • Tất cả

      • Khoa Học

      • Nhân Vật & Sự Kiện

      • Tâm linh

      • Thế Giới

      • Untitled-1

        Bạch tuộc Paul cuối cùng cũng có người kế nhiệm! Công cụ dự đoán World Cup tuyệt vời

        fki8l3

        Phong thủy tốt nhất của đời người nằm ở nhân tâm

        03f4d5d04fb1ca822fed56f4e334640b

        Thời vận của bạn sẽ thay đổi khi có thể chú ý hơn đến những khía cạnh sau

        phat-thich-ca-mau-ni

        Con đường giác ngộ chứng đắc quả vị của Phật Thích Ca Mâu Ni

        Chùa Đá Vàng bên bờ vực thẳm thách thức trọng lực

        Kỳ lạ chùa Đá Vàng bên bờ vực thẳm thách thức trọng lực

        Nguồn ảnh: epochtimes

        Cậu bé khiến mẹ sợ hãi khi nhặt được bộ xương nghi là “nàng tiên cá nhỏ”

        Untitled-1

        Những người có nốt ruồi trên những bộ phận này thường dễ đạt thành công

        Untitled-1

        ‘Trai mùng một, gái hôm rằm’ rốt cuộc có ý nghĩa gì?

        Untitled-1

        Bạch tuộc Paul cuối cùng cũng có người kế nhiệm! Công cụ dự đoán World Cup tuyệt vời

        phat-thich-ca-mau-ni

        Con đường giác ngộ chứng đắc quả vị của Phật Thích Ca Mâu Ni

        gia-cat-luong-chuyen-sinh

        Gia Cát Lượng chuyển sinh thành đại tướng nhà Đường, xây dựng tượng Lạc Sơn Đại Phật

        luong-vu-de (1)

        Lương Vũ Đế – Kiếp trước là giun đất, nhờ nghe Phật Pháp mà đắc thân người

        fki8l3

        Phong thủy tốt nhất của đời người nằm ở nhân tâm

        03f4d5d04fb1ca822fed56f4e334640b

        Thời vận của bạn sẽ thay đổi khi có thể chú ý hơn đến những khía cạnh sau

        Tạc tượng Phật công đức vô lượng, tại sao người thợ điêu khắc bị đá đè mất mạng?

        Tạc tượng Phật công đức vô lượng, tại sao người thợ điêu khắc bị đá đè mất mạng?

        Khoa học đã chứng minh ‘nhân quả báo ứng’ là có thật

        Khoa học đã chứng minh ‘nhân quả báo ứng’ là có thật

        xac-con-tau-lon-nam-giua-sa-mac

        Khám phá bí ẩn: Xác con tàu lớn nằm giữa sa mạc, điều gì đã xảy trước đó?

        hoa-thach-rong-bien

        Khám phá bí ẩn: hóa thạch rồng biển tại Anh dài hơn 10m

        ‘5 loại cây trồng trong dương trạch, không nghèo cũng bại vong’, vậy 5 cây trồng thích hợp ở nhà là gì?

        ‘5 loại cây trồng trong dương trạch, không nghèo cũng bại vong’, vậy 5 cây trồng thích hợp ở nhà là gì?

        Tại sao 1600 tấn vàng vẫn nằm im dưới đáy hồ Baikan ở Nga?

        Tại sao 1600 tấn vàng vẫn nằm im dưới đáy hồ Baikan ở Nga?

  • Kinh Nghiệm Hay
      • Tất cả

      • Cuộc Sống

      • Làm Đẹp

      • Mẹo Hữu Ích

      • Món Ngon

      • người do thái 1

        Những nguyên tắc làm giàu mà các thế hệ người Do Thái không bao giờ dám quên

        Làm thế nào để bán tủ lạnh cho tộc người Eskimo quanh năm sống ở vùng băng giá

        Làm thế nào để bán tủ lạnh cho tộc người Eskimo quanh năm sống ở vùng băng giá?

        “Định luật gợn sóng” và lời khuyên dành cho người bước sang tuổi 35

        “Định luật gợn sóng” và lời khuyên dành cho người bước sang tuổi 35

        10 buông bỏ (1)

        10 thứ cần buông bỏ để cuộc sống nhẹ nhàng hơn

        người do thái 1

        Những nguyên tắc làm giàu mà các thế hệ người Do Thái không bao giờ dám quên

        Làm thế nào để bán tủ lạnh cho tộc người Eskimo quanh năm sống ở vùng băng giá

        Làm thế nào để bán tủ lạnh cho tộc người Eskimo quanh năm sống ở vùng băng giá?

        “Định luật gợn sóng” và lời khuyên dành cho người bước sang tuổi 35

        “Định luật gợn sóng” và lời khuyên dành cho người bước sang tuổi 35

        10 buông bỏ (1)

        10 thứ cần buông bỏ để cuộc sống nhẹ nhàng hơn

        Bí quyết để trẻ trung và tự tin chỉ ở một từ: “thẳng”

        Trước 25 tuổi ngoại hình là do cha mẹ ban cho, sau 25 tuổi ngoại hình là do bạn quyết định-1

        Trước 25 tuổi ngoại hình là do cha mẹ ban cho, sau 25 tuổi ngoại hình là do bạn quyết định

        Luyện tập thon bụng. Nguồn ảnh: nshapefitness.vn

        20 phút luyện tập cho cơ bụng thon gọn tại nhà

        Nguồn ảnh: genkiderma

        8 thói quen hàng ngày có thể khiến bạn có nếp nhăn

        Untitled-1

        Lý do những người bán hoa quả luôn bổ đôi quả dưa hấu để bày bán

        Nguồn ảnh: quantrimang.com

        17 mẹo vặt trong cuộc sống khiến bạn ngạc nhiên đến không ngờ

        Nguồn ảnh: vietnamnet.vn

        6 mẹo phong thủy vượng đào hoa, vợ chồng quanh năm hòa hợp

        Vỏ bưởi: 1 chất khử mùi kỳ diệu và loại bỏ dầu mỡ!

        Untitled-2

        Ăn mít đừng vội vứt bỏ xơ, đây là cách “biến hóa” thành món ngon ăn một lần còn muốn ăn mãi

        Nguồn ảnh: phunu.news

        4 món ngon dễ làm từ cơm nguội

        Sup gà. Nguồn ảnh: songkhoe

        Công thức nấu súp gà tại nhà vừa ngon vừa đơn giản

        Nguồn ảnh: phunu.news

        Cách làm bánh mì bằng nồi cơm điện mềm xốp, thơm ngon như mua ngoài hàng

  • Tin Tức
Home Văn Hóa Quan điểm giáo dục của Khổng Tử và bài học suy ngẫm

Quan điểm giáo dục của Khổng Tử và bài học suy ngẫm

10/03/2022 25/03/2022
0
2.7K

Khổng Tử (551- 479 TCN) khai sinh ra Nho giáo (Khổng giáo) trong bối cảnh lịch sử, chính trị, triết học và văn hóa xã hội thời Xuân Thu Chiến Quốc của Trung Hoa. Do bản chất là một triết thuyết đạo đức nên nét nổi bật trong tư tưởng của Khổng Tử là giáo dục.

Theo truyền tụng, Khổng Tử là người san định 6 bộ sách quan trọng (Lục kinh), nhưng quan điểm về việc dạy và học của Khổng Tử thì căn bản được trình bày trong tác phẩm Luận ngữ là những lời giảng của ông do học trò ghi chép lại.

Có thể khái quát quan điểm của Khổng Tử về giáo dục như sau:

Thứ nhất, Khổng Tử đề cao việc học và khuyên mọi người cần học. “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lý” (Ngọc không mài dũa thì không sáng, người không học thì không biết đạo lý). Và cái học của Khổng Tử học đạo với ý nghĩa học cách cư xử (tức là học cách làm người), sau đó mới đến học kiến thức. Khổng Tử cho rằng: người cao quý và người gương mẫu học được vì họ muốn vươn đến đạo, ông khuyến khích mọi người học tập và giữ vững đạo cho đến khi chết. Sở dĩ có quan điểm như vậy bởi với Khổng Tử nhân là đạo.

Người có nhân thì có trực giác rất mẫn nhuệ, cái gì thoáng qua cũng trông thấy rõ ràng, hiểu biết ngay được mọi ý nghĩa tinh vi và suốt đến cái công lý chung cả toàn thể, không phải từ từ lần theo từng mối một mới thấu tới chân lý. Người không có nhân thì trực giác mờ tối, trông cái gì cũng không thấy rõ ngay được, cho nên phải dùng lý trí mà suy tính những điều tư lợi. Vậy nên Khổng Tử cốt dạy người ta cầu lấy đạo nhân để theo trực giác mà hành động, nghĩa là cầu lấy trí tự nhiên hơn là cầu lấy cái trí thuật để suy tính những điều hơn thiệt.

Thứ hai, về động cơ học, Khổng Tử cho rằng: học và dạy không phải là những việc miễn cưỡng bó buộc vì kế sinh nhai hay theo một mệnh lệnh nào đó, cũng không phải là những việc ngẫu hứng, tuỳ tiện, hoặc chỉ nhằm có được danh tiếng là người “hay chữ”. Trái lại, tu dưỡng đức hạnh – tức học đạo – theo Khổng Tử là để “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”.

Người đi học – nho sinh – trong cái nhìn lý tưởng là người có hoài bão và chí khí, lấy việc học làm sự nghiệp vẻ vang, coi học là con đường, là phương tiện phụng sự xã tắc và đem lại sự bình yên cho dân chúng. Vì thế coi học cốt để cầu danh lợi, mưu địa vị, đoạt quyền thế,… là trái với quan điểm nguyên thuỷ của Nho giáo.

Trong lịch sử Việt Nam thời trung đại có một câu chuyện liên quan đến vấn đề này được kể lại như sau:

“Từ xưa, những người tham gia chính quyền đều phải học và phải thi đỗ. Không đỗ thì không được giữ một chức vụ gì trong bộ máy quản lý đất nước. Ðó là điều kiện bắt buộc đối với quan từ cấp huyện trở lên… Người tham gia chính quyền phải có học là một nguyên tắc chặt chẽ. Thời Trần, vợ thái sư Trần Thủ Ðộ, Linh Từ quốc mẫu, có người họ hàng muốn có chút danh phận với làng nước, đã cầu xin bà nói với Thái sư cho làm chức câu đương (một chức dịch nhỏ cấp xã lo việc cúng tế) ở làng quê. Bà lựa lời nói với Trần Thủ Ðộ nhân dịp ông về quê Thiên Trường xem xét dân tình. Xét thấy người này không học hành, cũng không có công trạng gì với làng xóm, ông cho gọi y ra và nói:

– Ta được Linh Từ quốc mẫu cho biết, nhà ngươi muốn xin một chức câu đương phải không?

– Dạ, xin đội ơn Thái sư.

Trần Thủ Ðộ nghiêm nét mặt:

– Hãy khoan. Câu đương là một chức nhỏ. Ta chẳng hẹp gì với ngươi cả. Nhưng phép nước phải rõ ràng. Chức phận nhỏ to đều do học hành hoặc công tích mà nên. Ngươi không chịu học, cũng chẳng có công gì, cất nhắc rất khó. Nhưng từ chối thì không tiện. Vì thế, ta đã nghĩ ra một cách. Ban cho ngươi chức câu đương, phải kèm theo một việc để mọi người biết quan gia không thiên vị. Ngươi cũng thêm kỷ niệm nhớ đời. Ta sẽ cho chặt một ngón chân của ngươi để dân chúng thấy vì vậy mà ngươi được chức tước.”

Câu chuyện này chắc chắn là lời cảnh tỉnh đầy ý nghĩa cho những ai bất chấp mọi thứ để có “bảng vàng” không bằng thực học, hoặc cho những ai mưu cầu địa vị, quyền lực bằng đồng tiền như hiện nay.

Thứ ba, một điểm đặc biệt đáng chú ý ở quan điểm giáo dục của Khổng Tử là phương pháp học tập. Khổng Tử không coi thường và bỏ qua ý nghĩa của việc học là bắt chước, nhưng vị thánh sư của các thế hệ nhà nho không muốn coi học là một sự bắt chước người khác một cách quá giản đơn. Học là “do mình” và “cầu ở mình” chứ không phải là “do người” và “cầu ở người”. Nghĩa là phải có ý chí của mình, công phu của mình, cố gắng của mình trong suy nghĩ, và trong thể nghiệm cũng như hành động của chính mình. Cho nên học phải gắn liền với suy nghĩ, với thể nghiệm trong thực tế đối với cuộc sống tức là hành động.

Vì vậy, theo Khổng Tử, yêu cầu thứ nhất là người đi học phải có tư duy và phải biết suy luận.

Trong thiên “Vi chính” sách Luận ngữ, Khổng Tử khẳng định “học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi” (học mà không suy nghĩ thì mờ tối – không hiểu gì, suy nghĩ mà không học thì nguy hại – hao tâm lực). Ở đây, Khổng Tử vừa đòi hỏi phải suy nghĩ khi học vừa khẳng định học là quá trình đem lại tri thức, kỹ năng cho suy tư. Cả hai điều này không thể tách biệt nhau và không thể thiếu trong môi trường học tập.

Thực chất tư tưởng này có ý nghĩa phê phán kiểu học tầm chương trích cú, thái độ học thụ động hoặc xem nhẹ việc thâu nạp những tri thức cần thiết mà chỉ ưa biện bác trong tâm thế của học trò hiện nay. Họ có thể thuộc, nhớ nhiều kiến thức nhưng không thể áp dụng được vào thực tế công việc lẫn cuộc sống vì nắm được cốt lõi của tri thức mình đang có. Hoặc họ có thể trở thành những người tư biện, tạo ra những biện luận, “phát kiến” không có khả năng thực hiện.

Ở một tình huống khác, Khổng Tử đã phê phán khá gay gắt những người đi học thiếu óc suy luận “cử nhất ngung bất dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã”; nghĩa là: Ta đã gợi mở cho một góc rồi mà không biết luận ra ba góc kia thì ta không dạy cho nữa (Luận ngữ, 7.8). Cách nay 2.500 năm Khổng Tử đã chỉ ra được chủ trương mà giáo dục ngày nay, đó là người học cần chủ động và tích cực trong suy nghĩ, cần có tính độc lập, sáng tạo.

Yêu cầu thứ hai của Khổng Tử về cách học là tâm thế tự chủ ở người học. Học thuyết Nho giáo coi trọng đạo học, tôn vinh người thầy nhưng cũng yêu cầu nho sinh biết học ở mọi nơi, biết học từ mọi người. Câu nói của Khổng Tử thường được nhắc đến ở trường hợp này là “Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên” nghĩa là: Trong ba người đi đường cùng ta, tất có người là thầy ta (Luận ngữ, 7.21).

Quan niệm này liên quan đến tính tự chủ trong học tập. Tự chủ là có chính kiến, có ý thức hoạt động độc lập, không lệ thuộc vào người khác. Nhưng người tự chủ cũng là người có thể học hỏi từ mọi điều, mọi người xung quanh. sẽ luôn chủ động trong mọi hoàn cảnh. Người đi học Việt Nam thường truyền tụng nhau câu thành ngữ: “nhất tự vi sư bán tự vi sư” (một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy) vừa hàm nghĩa tôn vinh người thầy cũng vừa chuyên chở tinh thần học hỏi mọi lúc mọi nơi này.

Yêu cầu thứ ba mà Khổng Tử đặt ra với lối học của môn sinh là học phải đi đôi với hành, “học nhi thời tập chi” (Luận ngữ, 1.1). Thực hành, luyện tập giúp thể nghiệm những tri thức có được từ việc học, ứng dụng những điều biết được vào thực tế. Đúc kết này được rút từ nhiều thể nghiệm, trong đó có việc trong cuộc đời mình, Khổng Tử đã dành tới 20 năm cho việc ngao du cùng môn đệ qua nhiều thành bang để truyền đạo và thể nghiệm đường lối chính trị mà ông chủ trương. Ở thời đại Khổng Tử cũng như trong thiết chế của thời kỳ phong kiến Á Đông, “hành” là đem đức hạnh và tri thức cá nhân ra giúp vua, giúp nước. Chuyển sang thời hiện tại, học đi đôi với hành vẫn là một triết lý đúng đắn.

Điều thứ tư Khổng Tử nói về phương pháp học là ôn cũ để biết mới (“ôn cố nhi tri tân”, Luận ngữ, 2.11). Trên thực tế, trọn vẹn điều Khổng Tử phát ngôn là “Ôn cố nhi tri tân, khả dĩ vi sư hĩ”; nghĩa là: Ôn cũ để biết mới thì có thể làm thầy người khác được. Vì sao vậy? Làm thầy là một công việc hệ trọng, vì đó là nghề truyền thụ đạo đức và tri thức. Tri thức càng uyên thâm, đạo đức càng nghiêm cẩn sẽ khiến cho việc dạy trò thêm hiệu quả.

Theo Khổng Tư, điều đó có được là nhờ cả cái ‘cũ’ và ‘mới’, đặc biệt là ‘cũ’. Vì ‘cũ’ là những tri thức và bài học đạo lý được tích tụ từ nhiều đời, được thử thách và sàng lọc qua thời gian. Và vì ‘mới’ thường có căn rễ từ ‘cũ’, nên biết ‘cũ’ sẽ hiểu cái ‘mới’ từ ngọn nguồn, do đó sẽ nắm bắt đầy đủ hơn và cũng biết cách sử dụng hiệu quả hơn cái ‘mới’.

Và biện pháp học thứ năm được Khổng Tư đưa ra cho học trò là cần tương hỗ với dạy để cùng phát triển (tương trưởng). Khổng Tử từng tự băn khoăn về việc bản thân liệu đã là người “học nhi bất yếm, hối nhân bất quyện” (học không chán, dạy không mỏi, Luận ngữ, 7.2). Cuộc đời truyền đạo của ông đã là câu trả lời tích cực cho băn khoăn đó, nghĩa là một sự khẳng định phẩm hạnh tốt đẹp trong học – dạy ở Khổng Tử. Nhưng cũng có thể coi đó là quan niệm của ông về mối quan hệ giữa thái độ đối với học và dạy nói chung. Môi trường học lý tưởng chính là người học và người dạy cùng có thái độ tận tâm, trân trọng việc học.

Bối cảnh sinh thành tư tưởng giáo dục của Khổng Tử đã cách chúng ta quãng 2.500 năm. Khoảng cách ấy tất yếu đào thải nhiều quan niệm mà ông đề xuất. Tuy nhiên, vẫn có một số lời bàn của Khổng Tử về việc học, như: vì sao cần học, học để làm gì, và học thế nào là những bài học có giá trị tham khảo cho việc giáo dục nhân văn hiện nay.

Thực tiễn giáo dục hiện nay cho thấy những áp lực về cạnh tranh, xếp hạng, thành tích khiến các trường nên thực dụng hơn khi tập trung đào tạo kỹ năng và hướng đến việc đáp ứng tối ưu yêu cầu của thị trường lao động mà xao lãng những vấn đề liên quan đến giá trị đạo đức hay lợi ích cộng đồng. Vấn đề đặt ra là giáo dục không chỉ tạo ra con người biết làm việc, mà là đào tạo những con người cá nhân có mục tiêu sống, biết cách tạo ra giá trị cá nhân đồng thời có khả năng đóng góp cho cộng đồng như quan điểm của Khổng Tử đó là học để hiểu hơn về đạo.

Thanh Tú biên tập
Nguồn Đại học Duy tân

Xem thêm

  • Học được 3 điều này, nơi đâu cũng là phong thủy đẹp (Phần  2)
  • Nếu bạn muốn thành công, hãy tránh xa 3 điều này
  • Nhân sinh tồn tại chỉ có 3 việc: Làm việc, làm theo phép tắc, làm theo tổ chức
  • Không chỉ ở Trung Quốc, lịch sử Việt Nam cũng có ‘Tứ đại mỹ nhân’ rất nổi tiếng
  • Những việc tốt mà bạn đã làm trong cuộc đời, cuối cùng bạn sẽ được nhận lại mọi thứ
Vạn Điều Hay - Khám Phá

Xem nhiều nhất

Bức thư gửi từ nhà tù: “Con gái yêu đừng khóc, khi sự thật sáng tỏ, mẹ sẽ lại trở về bên con”
1

Bức thư gửi từ nhà tù: “Con gái yêu đừng khóc, khi sự thật sáng tỏ, mẹ sẽ lại trở về bên con”

Lan Hòa
93K
Vì sao cổ nhân nói: “Thà lấy góa phụ chứ không lấy nữ nhân tái giá?”2

Vì sao cổ nhân nói: Thà lấy góa phụ chứ không lấy nữ nhân tái giá?

Lan Hòa
92.6K
Nguồn ảnh: Internet3

9 cách đơn giản giúp loại bỏ nhanh cao răng tại nhà mà không hề tốn kém

Đăng Dũng
72.8K
Sinh viên xuất sắc ở trường Luật  Harvard: ‘Pháp luật có thể trừng phạt, nhưng đạo đức mới cứu chuộc được tâm hồn’4

Sinh viên xuất sắc ở trường Luật Harvard: ‘Pháp luật có thể trừng phạt, nhưng đạo đức mới cứu chuộc được tâm hồn’

Đăng Dũng
72.4K
(Ảnh minh hoạ qua: secretchina.com)5

3 tố chất của người đàn ông nên có

Đăng Dũng
66.7K

Vạn Điều Hay với xuất phát từ tâm nguyện truyền tải những bài viết, video hay, ý nghĩa, bổ ích tới đời sống và tinh thần cho độc giả. Đặc biệt là mong muốn đem lại những giá trị đích thực, niềm vui và hạnh phúc tới độc giả.

TIN TỨC

chị đại quận 4-1

Chị Đại Sài Gòn tiếp tục cãi “Người ta không có bệnh mà bắt người ta đi xét nghiệm làm cái gì?” (Clip)

Truong Phong
01/09/2021 16/03/2025
doanh nghiệp rời thị trường

Hơn 10.000 doanh nghiệp rời thị trường mỗi tháng, SME kêu gọi 5.000 chữ ký “cầu cứu” Chính phủ

Truong Phong
31/08/2021 31/08/2021
đi chợ hộ 3

Một số nét tương đồng giữa Vũ Hán với các Tỉnh thành nước ta trong thời gian siết chặt giãn cách

Truong Phong
29/08/2021 29/08/2021

MOST DISCUSSED

Nguồn ảnh: Internet

9 cách đơn giản giúp loại bỏ nhanh cao răng tại nhà mà không hề tốn kém

Đăng Dũng
2
youtube.com

Tự làm giò nóng 7 phút tại nhà vừa đậm hương quê lại vừa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Đăng Dũng
2
_Cô gái

Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên vận mệnh

Đăng Dũng
2

Copyright © 2021 Vạn Điều Hay. Ghi rõ nguồn Vạn Điều Hay và gắn link website khi sử dụng lại thông tin từ trang này.

  • Giới thiệu
  • RSS
  • Điều khoản dịch vụ
  • Bảo mật
  • Bản quyền

    • Don't miss new videos
      Sign in to see updates from your favourite channels


  • Văn Hóa
    • Tất cả
    • Lịch Sử
    • Văn Hóa Thần Truyền
  • Cảm Ngộ Nhân Sinh
    • Cảm Ngộ Nhân Sinh
  • Đời Sống
    • Tất cả
    • Cuộc Sống 4 Phương
    • Gia Đình
    • Sống Đẹp
  • Sức Khỏe
    • Tất cả
    • An Toàn Thực Phẩm
    • Bệnh & Giải Pháp
    • Tin Sức Khỏe
  • Làm Cha Mẹ
    • Tất cả
    • Chăm Sóc Con
    • Dạy Con Thông Thái
    • Lời Con Muốn Nói
  • Khám Phá
    • Tất cả
    • Khoa Học
    • Nhân Vật & Sự Kiện
    • Tâm linh
    • Thế Giới
  • Kinh Nghiệm Hay
    • Tất cả
    • Cuộc Sống
    • Làm Đẹp
    • Mẹo Hữu Ích
    • Món Ngon
  • Tin Tức